Thứ Năm, 30 tháng 10, 2014

5 sai lầm lớn khi chuẩn bị cho con vào lớp 1

Thứ ba, 19/08/2014Lớp 1 là năm học cực kỳ quan trọng với trẻ, con sẽ được làm quen với những con chữ đầu tiên và với nhiều con là cả những bài học làm người đầu tiên thuốc trị vết thương. Để con phát triển toàn diện cả về thể chất và tinh thần, các bậc phụ huynh cần tránh 5 sai lầm cực kỳ phổ biến dưới đây. Tuyển sinh đại học: Học lệch sẽ trượt từ vòng loại hồ sơ5 nguyên tắc trên bàn ăn bạn nên dạy conCứ bỏ học rồi sẽ thành tỷ phú?

1 viêm đại tràng Đời sống . Không chuẩn bị tinh thần cho bé


ANH1Nếu bạn đột ngột cho bé đến lớp mà không chuẩn bị trước tâm lý cho bé thì bé rất dễ bị hụt hẫng

Khi vào lớp một, bé sẽ được giáo dục trong một môi trường hoàn toàn mới, vì thế nếu bạn đột ngột cho bé đến lớp mà không chuẩn bị trước tâm lý cho bé thì bé rất dễ bị hụt hẫng và cảm thấy sợ hãi. Công việc mà các bậc phụ huynh nên làm trước khi đưa trẻ đến trường là “làm công tác tư tưởng” để bé cảm thấy hào hứng để được đi học. Ví dụ bạn có thể nói với trẻ rằng cô giáo rất yêu trẻ con, có rất nhiều bạn bè chơi cùng…Ngoài ra bạn có thể chỉ cho bé thấy, các anh chị học trên đường, đưa bé đi mua sách vở, đồ dùng học tập trước khi đi học.

2. Phó mặc việc học cho nhà trường

Tránh bỡ ngỡ cho trẻ vào lớp 1, tranh bo ngo cho tre vao lop 1Đúng là nhà trường giữ vai trò to lớn trong việc giáo dục trẻ, nhưng sau giờ học, bố mẹ vẫn là người gần gũi, tạo cho trẻ những thói quen và nhận thức. Chính vì thế, nếu bạn muốn trẻ cảm thấy thích thú khám phá cuộc sống xung quanh thì hãy tạo ra cho bé những tình huống có vấn đề để khơi dậy trong các em những suy nghĩ, phân tích và tìm cách giải quyết. Điều đó có nghĩa, bạn phải nuôi dưỡng được hứng thú để tìm hiểu, học hỏi mọi thứ xung quanh một cách lâu bền.

3. Tạo cho trẻ tâm lý không thích đi học

Bạn có bao giờ suy nghĩ, trẻ đến trường mỗi ngày vì nghĩa vụ hay vì sự yêu thích được đi học? Bạn có thể dễ dàng nhận thấy, nhiều trẻ thường tỏ ra không thích đi học, bé thường quậy phá khi đến lớp, tìm lý do để trốn học. Tại sao lại như vậy? Đơn giản chỉ là bé cảm thấy những gì bé học được khi ở nhà là đủ rồi. Lòng ham muốn được đi học ở trẻ chỉ nảy sinh khi trẻ nhận thấy trường học là nơi giải đáp được những vấn đề mà trẻ băn khoăn, thắc mắc và mong muốn được giải thích. Chính vì thế, thay vì giải đáp mọi thắc mắc của trẻ, mua cho trẻ quá nhiều đồ chơi thì bạn hãy để cô giáo giải đáp một số thắc mắc của trẻ, và để trẻ cảm thấy muốn đi học để được chơi cùng các bạn.

4. Để trẻ tự thích nghi với môi trường mới


ANH2Các bậc phụ huynh cần giúp trẻ học cách để tập trung

Ở mỗi giai đoạn, bé sẽ được học tập ở mỗi môi trường khác nhau. Nếu trước kia, môi trường mẫu giáo thường để trẻ được tự do làm những gì mình thích, gần như không gò bó bé trẻ mặt kiến thức. Nhưng đến môi trường tiểu học, trẻ sẽ được các thầy cô sắp xếp các tiết học, trẻ phải học cách để nhớ bảng chữ cái, cách để cộng trừ…Chính vì có sự khác biệt về môi trường như trên mà nhiều trẻ cảm thấy khó thích nghi, dẫn đến sự chán nản. Thế nên trong giai đoạn này, các bậc phụ huynh cần giúp trẻ học cách để tập trung là một việc gì đó, giúp trẻ phân chia thời gian ăn, ngủ, chơi thành những khoảng thời gian cố định để trẻ quen với kỷ luật. Ngoài ra, bác bậc phụ huynh có thể giúp trẻ suy nghĩ, tả hay kể lại một sự việc nào đó…để trẻ quen dần với cách học của bậc tiểu học.

5. Thiếu sự khuyến khích

Sự khuyến khích luôn cần thiết cho cả người lớn và trẻ nhỏ. Có thể ban đầu trẻ chưa thực sự theo kịp các môn học của nhà trường, bạn đừng nên quát mắng trẻ quá nhiều, dễ gây cảm giác buồn chán và suy nghĩ “mình luôn kém” ở trẻ. Thay vì quát mắng trẻ, bạn nên thường xuyên khuyến khích, kèm cặp trẻ. Ví dụ nếu trẻ học giỏi, bạn sẽ thưởng cho trẻ đi chơi công viên vào cuối tuần, nếu trẻ được điểm 9, 10 thì bạn sẽ đưa trẻ đi ăn kem…Thêm vào đó, bạn nên quan tâm hỏi han trẻ đi học có hiểu bài không, có vui không sau đó giảng lại cho trẻ những chỗ mà trẻ cảm thấy khó hiểu. Chắc chắn, trẻ sẽ luôn yêu thích và luôn cố gắng để học giỏi bệnh thần kinh.

Minh Anh (Thep GDV)

Tình Yêu - Nhịp Sống, Hôn Nhân Gia Đình, Kỹ Năng Cuộc Sống, Tư Vấn - Tâm Sự
Xem Thêm :

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét